Chuyên Ngành Kinh Tế Xây Dựng Là Gì

Chuyên Ngành Kinh Tế Xây Dựng Là Gì

Ngành kinh tế xây dựng nói chung là làm các công việc về quản lý mảng kinh tế trong lĩnh vực đầu tư xây dựng các công trình. Kỹ sư kinh tế xây dựng đảm nhiệm việc tính toán giá trị, phân tích và hoạch định kế hoạch tài chính của các dự án đầu tư, lập giá, quản lý chi phí trong quá trình đầu tư xây dựng, từ khi lập hồ sơ thiết kế, thẩm tra, thẩm định (kiểm soát chi phí), đến giai đoạn thanh toán, quyết toán. Ở giai đoạn nào trong quá trình hình thành các công trình xây dựng trong các dự án đầu tư, cũng cần có sự góp sức của các kỹ sư kinh tế xây dựng.

Ngành kinh tế xây dựng nói chung là làm các công việc về quản lý mảng kinh tế trong lĩnh vực đầu tư xây dựng các công trình. Kỹ sư kinh tế xây dựng đảm nhiệm việc tính toán giá trị, phân tích và hoạch định kế hoạch tài chính của các dự án đầu tư, lập giá, quản lý chi phí trong quá trình đầu tư xây dựng, từ khi lập hồ sơ thiết kế, thẩm tra, thẩm định (kiểm soát chi phí), đến giai đoạn thanh toán, quyết toán. Ở giai đoạn nào trong quá trình hình thành các công trình xây dựng trong các dự án đầu tư, cũng cần có sự góp sức của các kỹ sư kinh tế xây dựng.

Ngành Kinh Tế Xây Dựng Có Được Ưa Chuộng Không?

Kinh tế xây dựng là một ngành có nhiều cơ hội nghề nghiệp và được đông đảo sinh viên lựa chọn. Ngành này kết hợp giữa hai lĩnh vực kinh tế và quản lý xây dựng, đáp ứng các yêu cầu liên quan giữa tài chính, kinh tế và quá trình xây dựng, triển khai dự án. Ngoài ra, ngành này cũng liên quan mật thiết đến ngành kinh tế và quản lý đô thị, góp phần vào việc hoạch định, quản lý nguồn lực và phát triển các đô thị một cách hiệu quả.

Sinh viên tốt nghiệp ngành này có thể tham gia vào các công việc như: Lập và thẩm định dự án, dự toán, quyết toán, đấu thầu, hợp đồng, quản lý chi phí, kiểm toán, định giá và quản lý chất lượng trong xây dựng,…

Ngành kinh tế xây dựng cũng được ưa chuộng bởi nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực này ngày càng tăng. Đặc biệt khi nước ta đang bước vào thời kỳ mở cửa phát triển, hệ thống xây dựng sẵn sàng hội nhập kinh tế thế giới. Ngoài ra, ngành này cũng có mức lương khá cao, cơ hội rộng mở, vì vậy lại càng được nhiều bạn trẻ quan tâm chú ý đến..

Mật độ xây dựng tiếng anh là gì?

Mật độ xây dựng trong tiếng Anh là: “Building density”

Công trình xây dựng tiếng anh là gì?

Công trình xây dựng trong tiếng Anh là: “Construction”.

Học Ngành Kinh Tế Xây Dựng Tại Trường Nào?

Danh sách các trường đào tạo ngành kinh tế xây dựng được đánh giá cao, có tỷ lệ 98% sinh viên sau tốt nghiệp có việc làm ngay:

Công nhân xây dựng tiếng anh là gì?

Công nhân xây dựng trong tiếng Anh là: “Construction workers”.

Yêu Thích Ngành Kinh Tế Xây Dựng

Như đã đề cập ở trên, ngành kinh tế xây dựng cần học rất nhiều, từ kiến thức chuyên môn đến thực hành kỹ năng. Chắc chắn sẽ có những khó khăn nhất định, để vượt qua được và theo đuổi ngành bạn cần phải có đam mê. Một khi yêu thích và có hứng thú với ngành sẽ giúp bạn tìm cách giải quyết vấn đề và phát triển tốt nhất.

Kỹ năng phân tích cực kỳ quan trọng với kinh tế xây dựng. Bởi vì nó dùng để đánh giá khả năng thực hiện của dự án, ước lượng nguồn kinh phí cần thiết trước khi bắt đầu các kế hoạch xây dựng. Đây là kỹ năng cần thiết nếu bạn làm việc ở vị trí thẩm định các dự án trong các ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm. Dựa vào kiến thức chuyên môn, khả năng phân tích vấn đề, bạn sẽ đưa ra nhận định chính xác về tiềm năng phát triển của dự án trong tương lai khi thực hiện để đảm bảo các khoản vay được trả lại đúng hạn.

Một kỹ sư kinh tế xây dựng muốn hoàn thành công việc cần phải có tính kỷ luật cao luôn tuân thủ thời gian và ngân sách của dự án. Bạn cần phải biết cách lên kế hoạch chi tiết, phù hợp và quản lý thời gian tài nguyên, tuân thủ thực hiện mục tiêu, từ đó đảm bảo rằng dự án được hoàn thành đúng hạn và theo yêu cầu của cấp trên.

Bạn cũng cần phải có tinh thần trách nhiệm để đảm bảo mọi dự án được giao luôn đúng thời gian, đạt hiệu quả một cách chính xác và an toàn. Trong mọi tình huống bạn phải có trách nhiệm với công việc hoàn thành đến cùng, không trốn tránh, không đùn đẩy kể cả khi có rủi ro xảy ra. Ngoài ra, tinh thần làm việc này còn được nhiều doanh nghiệp đánh giá cao và trọng dụng.

Khi theo đuổi ngành kinh tế xây dựng, bạn sẽ là người vận dụng trí tuệ và kiến thức chuyên môn để quản lý, giám sát các dự án xây dựng từ giai đoạn lên ý tưởng đến khi hoàn thành. Công việc đòi hỏi khả năng phân tích, ra quyết định và quản lý tài chính sắc bén. Bạn thường xuyên tham gia vào các cuộc đàm phán quan trọng với đối tác kinh doanh, nơi mà kỹ năng giao tiếp và thuyết phục đóng vai trò quyết định.

Để thành công, việc tạo ra sự cân bằng giữa lợi ích của các bên liên quan là vô cùng quan trọng. Kỹ năng đàm phán sẽ giúp bạn không chỉ đề xuất những ý tưởng có lợi cho doanh nghiệp mà còn thuyết phục đối tác bằng cách chỉ ra những lợi ích cụ thể mà họ có thể đạt được.

Yêu cầu của ngành kinh tế xây dựng là có kỹ năng làm việc độc lập không đồng nghĩa với việc bạn bị tách biệt khỏi môi trường làm việc chung. Thay vào đó, nó thể hiện khả năng tự quản lý và chủ động trong công việc. Bạn cần có khả năng tập trung hoàn thành các nhiệm vụ được giao một cách hiệu quả, đồng thời luôn cập nhật kiến thức mới và phát triển các kỹ năng cần thiết.

Mặt khác, tương tác và hợp tác với đồng nghiệp vẫn là một phần không thể thiếu trong môi trường làm việc. Bạn có cơ hội học hỏi từ thành công của người khác, cải thiện kỹ năng của mình thông qua những góp ý và phản hồi. Quan trọng hơn, việc xây dựng mối quan hệ tốt với đồng nghiệp tạo ra một mạng lưới hỗ trợ đáng tin cậy, nơi bạn có thể tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết.

Các Phần Mềm Phổ Biến Được Sử Dụng Trong Ngành Kinh Tế Xây Dựng?

Một số phần mềm phổ biến được sử dụng trong ngành kinh tế xây dựng bao gồm: Microsoft Excel, AutoCAD, Revit, SPSS, SAP2000,...

Cách Xác Định Bạn Có Phù Hợp Với Ngành Kinh Tế Xây Dựng

Bất cứ ngành học nào, bạn cũng cần xem xét thật kỹ bản thân có thực sự phù hợp với ngành đó hay không và cần xét trên nhiều phương diện. Với ngành kinh tế xây dựng, do đặc thù công việc khô khan nên ngành này yêu cầu khá cao về mặt nhân sự.

Sở xây dựng tiếng anh là gì?

Sở Xây dựng trong tiếng Anh là: “Facility construction”.

+/ Sở Xây dựng là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về:

+/ Sở Xây dựng có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;

+/ Sở chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Xây dựng.

Ngoài các từ tiếng anh thông dụng trong ngành xây dựng thì các từ tiếng anh trong ngành tôn thép cũng quan trọng không kém. Mời bạn cùng Nguyễn Thi tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Mái tôn trong tiếng anh nghĩa là: “Roof”.

Tấm tôn trong tiếng anh nghĩa là: “corrugated iron sheet”.

Tôn trong tiếng anh nghĩa là: “corrugated iron”.

Thép trong tiếng anh nghĩa là: “steel”.

Tôn lạnh trong tiếng anh có nghĩa là “aluminum-zinc alloy coated steel sheet”.

Tác Động Của Công Nghệ 4.0 Đến Ngành Kinh Tế Xây Dựng?

Công nghệ 4.0 đang tạo ra những thay đổi đáng kể trong ngành kinh tế xây dựng như: công nghệ blockchain ra đời giúp tăng tính minh bạch trong hợp đồng, big data giúp tối ưu hóa quản lý chuỗi cung ứng,...

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Việc hiểu rõ các từ tiếng Anh trong chuyên ngành xây dựng sẽ giúp bạn dễ dàng phát triển thuận lợi và thành công hơn trong ngành này. Ngay sau đây, Tôn thép Nguyễn Thi xin giới thiệu đến bạn một số từ tiếng anh thuộc chuyên ngành xây dựng thông dụng nhất sau đây để bạn tham khảo nhé!

Ngành Kinh Tế Xây Dựng Là Gì?

Kinh tế xây dựng (Construction economics) – Mã ngành: 7580301. Là ngành có kiến thức tổng hợp hai lĩnh vực kinh tế và quản lý xây dựng. Nhiệm vụ cụ thể của ngành kinh tế xây dựng là thống kê, tài chính, kế toán; thẩm tra và thẩm định dự toán, quyết toán công trình xây dựng; thẩm định dự án đầu tư các công trình xây dựng; định giá và quản lý chi phí trong xây dựng,…

Sinh viên ngành kinh tế xây dựng được trang bị kiến thức chuyên ngành và được tập trung nâng cấp kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng thuyết phục đàm phán,… nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công việc sau khi ra trường.