Cụ thể, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổng kết, rút kinh nghiệm Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Cụ thể, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổng kết, rút kinh nghiệm Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Một người bình thường có lượng nước tiểu hàng ngày thường ở khoảng từ 1 đến 2 lít mỗi ngày. Tuy nhiên, bạn nếu bạn đi tiểu nhiều và nước tiểu của bạn trong hoặc không màu và bạn đi tiểu hơn 3 lít mỗi ngày, thì bạn nên đi khám.
Các triệu chứng khác khiến bác sĩ chú ý bao gồm: lú lẫn, mất nước, đau đầu kéo dài hơn một ngày, nôn và tiêu chảy trong hơn hai ngày ở người lớn, thức dậy đi tiểu nhiều hơn một lần vào ban đêm. Nếu bạn đã bị nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi thận hoặc các loại chấn thương thận khác, bạn cũng nên liên hệ với bác sĩ nếu nước tiểu của bạn trong.
Phương pháp điều trị cho nước tiểu không màu, trong suốt sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân cơ bản. Ví dụ, nếu bạn thường xuyên uống quá nhiều nước, việc giảm lượng nước bạn uống có thể giúp ích.
Nước tiểu trong suốt liên quan đến đái tháo đường thường được điều trị bằng cách dùng thuốc uống hoặc insulin, một loại hormone giúp cơ thể bạn sử dụng lượng đường trong máu hiệu quả hơn. Insulin giúp các mô cơ thể di chuyển glucose vào các tế bào nơi nó cần và giữ lượng đường dư thừa ra khỏi máu, nơi nó có thể gây ra tình trạng đi tiểu nhiều.
Các nguyên nhân khác của nước tiểu không màu cần được xác định và điều trị đúng cách để tránh các biến chứng thận và các vấn đề về hóa học máu.
Nước tiểu trong, không màu có thể là một tình trạng tạm thời do uống quá nhiều nước hoặc nó có thể là một dấu hiệu của một tình trạng sức khỏe tiềm ẩn. Điều quan trọng nhất là tìm kiếm sự chăm sóc y tế nếu bạn nghi ngờ bạn bị mất nước hoặc nếu nước tiểu của bạn rất trong và loãng. Bác sĩ có thể thực hiện một loạt các xét nghiệm, bao gồm xét nghiệm máu, thận và nước tiểu để xác định nguyên nhân cơ bản và đề nghị phương pháp điều trị.
Khách hàng có thể trực tiếp đến hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc để thăm khám hoặc liên hệ hotline tại đây để được hỗ trợ.
Bài viết tham khảo nguồn: healthline.com
Ai được mời tham dự kỳ họp Quốc hội, dự thính tại phiên họp Quốc hội?
Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội. Kỳ họp là nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung nhất quyền lực nhà nước của cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là nơi thể hiện trí tuệ của tập thể đại biểu Quốc Hội và quyền giám sát của Quốc Hội đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Vậy ai được mời tham dự kỳ họp Quốc hội? Ai được dự thính tại phiên họp của Quốc hội? Sau đây, Luật Hoàng Anh xin trình bày về vấn đề này.
Căn cứ Điều 93 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định cụ thể như sau:
“Điều 93. Người được mời tham dự kỳ họp Quốc hội; dự thính tại phiên họp Quốc hội
1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thành viên Chính phủ, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan do Quốc hội thành lập không phải là đại biểu Quốc hội được mời dự các kỳ họp Quốc hội; có trách nhiệm tham dự các phiên họp toàn thể của Quốc hội khi thảo luận về những vấn đề có liên quan đến ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách. Người được mời tham dự kỳ họp Quốc hội được phát biểu ý kiến về vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách nếu được Chủ tịch Quốc hội đồng ý hoặc có trách nhiệm phát biểu ý kiến theo yêu cầu của Chủ tịch Quốc hội.
2. Đại diện cơ quan nhà nước, cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan báo chí và khách quốc tế có thể được mời dự các phiên họp công khai của Quốc hội.
3. Công dân có thể được vào dự thính tại các phiên họp công khai của Quốc hội.”
Ngoài các đại biểu Quốc hội thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thành viên Chính phủ, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan do Quốc hội thành lập được mời dự các kỳ họp Quốc hội. Họ có trách nhiệm tham dự và phát biểu ý kiến tại các phiên họp toàn thể của Quốc hội thảo luận về những vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách nếu được Chủ tịch Quốc hội đồng ý hoặc có trách nhiệm phát biểu ý kiến theo yêu cầu của Chủ tịch Quốc hội.
Khách mời danh dự trong nước hoặc quốc tế do Chủ tịch Quốc hội quyết định theo đề nghị của Tổng thư ký Quốc hội. Tổng thư ký Quốc hội có trách nhiệm trao đổi, thống nhất với Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại của Quốc hội về khách mời danh dự quốc tế trước khi báo cáo Chủ tịch Quốc hội.
Đại diện cơ quan nhà nước, cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan báo chí có thể được mời tham dự các phiên họp công khai của Quốc hội. Căn cứ chương trình kỳ họp Quốc hội, đề nghị của Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội sẽ quyết định danh sách người được mời tham dự kỳ họp Quốc hội.
Về chế độ sử dụng tài liệu và vị trí chỗ ngồi của người được mời tham dự kỳ họp Quốc hội do Tổng thư ký Quốc hội quyết định.
Công dân có thể được dự thính các phiên họp công khai của Quốc hội. Tổng thư ký Quốc hội có trách nhiêm tổ chức việc công dân dự thính các phiên họp công khai của Quốc hội.
Như vậy, thông qua bài viết trên, Luật Hoàng Anh đã chỉ ra các quy định về các cá nhân được mời tham dự kỳ họp Quốc hội và dự thính tại phiên họp Quốc hội.
Từ việc uống quá nhiều nước đến tình trạng bệnh lý tiềm ẩn, có nhiều nguyên nhân có thể gây ra tình trạng nước tiểu không màu, trong suốt. Một số nguyên nhân phổ biến nhất bao gồm:
Bị tiểu đường có thể gây ra một triệu chứng được gọi là đa niệu, hoặc đi tiểu nhiều. Điều này xảy ra khi một người có lượng đường trong máu cao bất thường. Thận sẽ hoạt động để bài tiết lượng đường dư thừa cùng với lượng nước nhiều hơn bình thường.
Các triệu chứng khác của bệnh tiểu đường không kiểm soát được bao gồm giảm cân , mệt mỏi, cảm thấy rất khát. Nếu các triệu chứng không được điều trị, bạn có thể bị mất nước hoặc một tình trạng đe dọa tính mạng được gọi là nhiễm toan đái tháo đường.
Bệnh đái tháo nhạt là một tình trạng y tế khiến cơ thể tạo ra lượng nước tiểu dư thừa từ 3 đến 20 lít mỗi ngày. Bình thường hầu hết mọi người chỉ thải ra 1 đến 2 lít nước tiểu mỗi ngày.
Tình trạng này có thể khiến bạn cần phải uống nước nhiều để bù đắp lượng nước thải ra. Bốn loại chính của bệnh đái tháo nhạt tồn tại:
Đái tháo nhạt là khi cơ thể bạn tạo ra lượng nước tiểu dư thừa từ 3-20 lít mỗi ngày
Đôi khi dùng thuốc lợi tiểu, hoặc thuốc nhằm mục đích thúc đẩy đi tiểu và hạ huyết áp có thể có nước tiểu trong.Ví dụ về thuốc lợi tiểu bao gồm: furosemide (Lasix); bumetanide (Bumex).
Trong khi nhiều chuyên gia y tế khuyến khích mọi người giữ nước. Đôi khi chúng ta có thể uống quá nhiều nước. Kết quả là, nước tiểu có thể rất trong.
Đây cũng là một mối quan tâm vì quá nhiều nước có thể làm loãng máu và hạ thấp natri xuống mức nguy hiểm. Trong những trường hợp hiếm hoi, ảnh hưởng của natri rất thấp có thể gây tử vong.
Các vấn đề như rối loạn natri hoặc tổn thương thận có thể khiến thận loại bỏ lượng muối dư thừa cũng có thể gây ra nước tiểu không có màu.
Phụ nữ có thể trải qua một dạng bệnh tiểu đường trong thai kỳ được gọi là bệnh tiểu đường thai kỳ. Điều này có thể xảy ra khi nhau thai phụ nữ tạo ra một loại enzyme phá hủy vasopressin, một loại hormone có thể ảnh hưởng đến lượng nước tiểu. Nó cũng có thể xảy ra khi một số hormone can thiệp vào chức năng của vasopressin. Hầu hết các trường hợp đái tháo nhạt thai kỳ đều nhẹ và sẽ hết khi phụ nữ không còn mang thai.
Những thay đổi hormone trong thai kỳ cũng là nguyên nhân khiến nước tiểu không có màu