Khoẻ Để Làm Gì

Khoẻ Để Làm Gì

Chào các bạn, mình là một newbie vừa tới Viblo sau một thời gian dài theo dõi, đọc các bài viết của các bạn Dev, BA, QA, Comtor ở đây. Mình xuất thân non-tech và giờ đang làm comtor. Mình cảm thấy rất may mắn khi vô tình lạc vào ngành IT - ngành nghề còn hot mãi trong tương lai, được tiếp xúc với xung quanh rất nhiều người có logic tốt - thông minh và nhất là, sau 1 thời gian làm các cv khác nhau rồi mới vào IT thì mình thấy đây là ngành mà chúng ta luôn được học hỏi, phát triển bản thân rất nhiều và là ngành mà chúng ta hầu hết được ghi nhận, công nhận bằng thực lực, sự nỗ lực.

Chào các bạn, mình là một newbie vừa tới Viblo sau một thời gian dài theo dõi, đọc các bài viết của các bạn Dev, BA, QA, Comtor ở đây. Mình xuất thân non-tech và giờ đang làm comtor. Mình cảm thấy rất may mắn khi vô tình lạc vào ngành IT - ngành nghề còn hot mãi trong tương lai, được tiếp xúc với xung quanh rất nhiều người có logic tốt - thông minh và nhất là, sau 1 thời gian làm các cv khác nhau rồi mới vào IT thì mình thấy đây là ngành mà chúng ta luôn được học hỏi, phát triển bản thân rất nhiều và là ngành mà chúng ta hầu hết được ghi nhận, công nhận bằng thực lực, sự nỗ lực.

Đáp ứng tiêu chuẩn đầu ra tiếng Anh tại đại học

Bên cạnh việc được miễn học tiếng Anh thì IELTS cũng là chứng chỉ chứng thực khả năng sử dụng tiếng Anh mà nhiều trường đại học áp dụng chuẩn đầu ra cho sinh viên.

Đại học Kinh tế quốc dân: IELTS 4.5

Học viện ngoại giao: IELTS 5.5+

Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông: IELTS 5.5

Săn học bổng, du học nước ngoài

Khi bạn đã tự xác định được việc có nên học IELTS hay không thì việc tiếp theo bạn nên biết đó là để được theo học nhiều trường đại học trên thế giới, thí sinh bắt buộc phải đạt chứng chỉ IELTS từ 4.5 trở lên.

Tuy nhiên, đây chỉ là mức chung, nhiều trường đại học yêu cầu khác nhau thì cần chứng chỉ cao hơn nữa, ví dụ như các trường đại học lớn và có tiếng tại Anh, Mỹ,v.v..

IELTS được nhiều nước trên thế giới công nhận là kỳ thi uy tín nhất. Đây là điều kiện bắt buộc khi nhập cư, tìm việc hoặc du học tại các quốc gia nói tiếng Anh. Có IELTS trong tay, bạn sẽ có cơ hội rộng mở để săn học bổng, du học tại các trường đại học hàng đầu trên toàn thế giới.

Nếu bạn có kế hoạch du học ở các quốc gia nói tiếng Anh như Anh, Úc, Mỹ, Canada, hoặc New Zealand, việc có chứng chỉ IELTS là quan trọng để đảm bảo rằng bạn có khả năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong môi trường học tập.

Do đó, để có thể tiến gần hơn với cơ hội du học nước ngoài và xa hơn nữa là nhận học bổng, thí sinh cần có chính chỉ IELTS có band điểm tầm 6.0-6.5 để có nhận được nhiều cơ hội và học bổng hơn.

IELTS không chỉ phục vụ du học mà còn giúp người có chứng chỉ được thăng tiến trong môi trường làm việc quốc tế. IELTS là chứng chỉ uy tín được sử dụng để kiểm tra trình độ tiếng Anh của người làm việc tại nước ngoài.

Hiện nay, rất nhiều môi trường có yêu cầu bằng tiếng Anh khi xin việc. Khi có chứng chỉ IELTS  với mức điểm có thể sử dụng tiếng Anh để giao tiếp trong công việc, thí sinh sẽ được đánh giá cao hơn các ứng viên khác.

Do vậy, có bằng IELTS, sự nghiệp của bạn sẽ mở rộng hơn khi cơ hội làm việc tại nước ngoài hay các tập đoàn đa quốc gia nhiều hơn bởi bạn đã có “tấm vé” thông hành, tự tin làm việc với người nước ngoài.

Tăng khả năng cạnh tranh: Chứng chỉ IELTS giúp bạn tăng khả năng cạnh tranh khi ứng tuyển vào các công ty đa quốc gia hoặc các vị trí yêu cầu sử dụng tiếng Anh thường xuyên.

Mức lương cao hơn: Các nhân viên có chứng chỉ IELTS thường được trả mức lương cao hơn so với những người không có.

Cơ hội thăng tiến: Chứng chỉ IELTS có thể giúp bạn có cơ hội thăng tiến cao hơn trong công việc.

Xem thêm chi tiết: Phân tích cơ hội việc làm khi có bằng IELTS

Miễn học tiếng Anh tại đại học

Khi lên học đại học, các bạn đều phải học tiếng Anh. Nhưng nếu có chứng chỉ IELTS thì bạn sẽ được miễn học tiếng Anh trong 1,2 năm đầu trong thời gian theo học nếu phù hợp với yêu cầu của trường đưa ra.

Một số trường Đại học thiết kế chương trình đào tạo có những học phần tiếng Anh trong mỗi học kì. Đây là học phần bắt buộc dành cho học sinh, sinh viên tại trường. Trường cũng quy định thêm sẽ được miến các học phần này nếu thí sinh có các chưng chỉ tiếng Anh như IELTS, TOEIC, TOEFL,v.v.

Đây là lợi ích rất lớn giúp thí sinh tiết kiệm được thời gian và tiền bạc khi đã có chứng chỉ IELTS đạt yêu cầu. Thí sinh có thể sử dụng quy thời gian rảnh rỗi này để trao dồi và rèn luyện những kỹ năng khác của bản thân.

Kiểm tra sức khỏe thường xuyên

Dù bạn vẫn đang trẻ, luôn cảm thấy khỏe mạnh và không có dấu hiệu bệnh tật, bạn vẫn nên kiểm tra sức khỏe định kì để theo dõi sức khoẻ từng cơ quan của cơ thể, đồng thời có thể phát hiện những triệu chứng về sức khỏe và có các biện pháp điều trị kịp thời. Phát hiện nguy cơ bệnh càng sớm và điều trị kịp thời sẽ gia tăng khả năng khỏi bệnh.

Vậy khoảng bao lâu bạn cần đến thăm khám tổng quát sức khoẻ. Lý tưởng nhất thì bạn khám định kì hằng năm. Tuy nhiên, mức độ thường xuyên này có thể gia giảm theo độ tuổi và tình trạng sức khoẻ của bạn. Nếu bạn dưới 30 tuổi và không có dấu hiệu bất thường về sức khỏe (như thừa cân, chán ăn, vàng da,...) và không có thói quen không lành mạnh như hút thuốc, uống rượu bia thì có thể kiểm tra 2–3 năm/ lần. Từ 30 – 40 tuổi, bạn có thể kiểm tra cách mỗi năm một lần. Từ 50 tuổi trở lên, việc kiểm tra hàng năm là cần thiết dù thể trạng không có vấn đề nhé bạn.

Việc ngủ không chỉ đơn giản là việc để cơ thể nghỉ ngơi và lấy lại năng lượng sau một ngày lao động căng thẳng. Giấc ngủ ngon sẽ mang lại cho bạn nhiều lợi ích sức khoẻ không ngờ như cải thiện trí nhớ, kiểm soát cân nặng và tăng cường năng suất làm việc vào ngày hôm sau. Không chỉ vậy, việc ngủ đủ và ngủ sâu còn có khả năng tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa các bệnh về phổi và tim mạch, thậm chí kéo dài tuổi thọ của con người.

Vậy ngủ bao nhiêu là đủ? Theo thông tin từ Tổ chức ngủ quốc gia của Mỹ, để duy trì sức khoẻ tốt, một người từ 64 tuổi trở xuống cần ngủ 7 đến 9 tiếng mỗi ngày. Con số ngày với người từ 65 tuổi trở lên là 7 đến 8 tiếng. Ngoài ra, bạn cần chú ý đến việc cải thiện không gian và thói quen chuẩn bị trước khi ngủ để có một giấc ngủ ngon.

Một sức khỏe tốt là tiền đề cho một cuộc sống hạnh phúc. Hãy kiên nhẫn tập luyện 5 thói quen hữu ích này đều đặn mỗi ngày bạn nhé!

Ngoài ra, để cải thiện và duy trì sức khỏe thì việc chuẩn bị một kế hoạch bảo vệ sức khỏe lâu dài, dự phòng cho những rủi ro trong tương lai là một điều cần thiết. Chọn mua bảo hiểm nhân thọ - điểm tựa chu toàn sức khỏe và đảm bảo tương lai tài chính vững chắc.

Năm trôi qua, tháng trôi qua, lại một ngày ngáp ngắn ngáp dài trên văn phòng, nghĩ đi nghĩ lại cũng không biết mình đang làm cái gì ở đây nữa. Công việc thì không phải chuyên môn, cũng chả phải đam mê hay sở thích. Ra trường vớ được việc rồi vào làm tránh tình trạng thất nghiệp, thế thôi.

Sáng dậy chạy đua với máy chấm công, mới thấy ngày xưa điểm danh muộn sướng hơn biết mấy. Vì dù sao thì cũng là muộn, nhưng đi học muộn chả ảnh hướng gì đến bát cơm. Thế mới biết trên đời này vốn có những chuyện tưởng chả liên quan nhưng lại liên quan rất mật thiết, rõ ràng nhất là máy chấm công và... cái ví rách sau mông. Rồi cả ngày lại vật vờ nhìn mặt sếp để quyết định hôm đó buồn hay vui. Sếp vui thì dễ thở mà sếp buồn thì đến hắt xì hơi cũng nhớ mà bịt cái mũi duyên dáng vào...

Ừ thì đi làm! Nhưng rốt cuộc người ta đi làm vì cái gì vậy?

Nhiều khi cứ ngồi nghĩ mãi, rốt cuộc là vì gì...

Có đến 11/10 người khi được hỏi đã trả lời ngay là đi làm vì tiền. Cũng dễ hiểu đấy chứ, người ta nói đúng mà, "không có tiền thì cạp đất mà ăn". Không đi làm thì không có tiền. Hay nói cách khác, đi làm chính là bán sức lao động, bán chất xám, bán thời gian để kiếm tiền đáp ứng những nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Nếu chưa ăn ngon, mặc đẹp được thì cũng phải ăn no, mặc ấm. Mà muốn thế thì phải có tiền.

2. Vì để khi họ hàng, hàng xóm hỏi đang làm gì, ở đâu còn biết đường mà trả lời. Chứ thất nghiệp thì trả lời làm sao?

Vui chứ! Đi làm có bạn bè, lại có đồng nghiệp, may mắn rớt vào môi trường cởi mở, hòa đồng thì cũng chẳng còn gì tuyệt hơn. Dù công việc có mệt mỏi hay chán chường đến đâu, thì nhiều lúc nghĩ đến vẫn còn đó những đồng nghiệp dễ thương, hiểu ý, xem nhau như anh em một nhà, là vui!

Không phải hão huyền đâu. Gạt những người chưa biết mình muốn gì sang một bên, có rất rất nhiều người đã tìm thấy con đường mình sẽ đi và phải đi cho bằng được. Họ sẵn sàng từ bỏ một vị trí ngon nghẻ được sắp xếp bởi gia đình; một công việc nhàn nhã, thu nhập ổn để ngay lập tức a lê hấp apply một công việc mà mình hằng mong muốn. "Nếu được làm việc mình thích thì sẽ không thấy mệt mỏi" - đó là những điều họ nói - "Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn".

5. Nhưng cũng là để khẳng định mình nữa?

Ừ, chứ sao. Đầy người vẫn luôn mang trong mình khát khao và tham vọng. Đi làm ngoài chuyện kiếm tiền ra còn là phấn đấu vì chức vị, là khẳng định năng lực, là đạt được cái này cái kia. Mỗi người có một mục đích sống mà.

Đúng vậy! Nhiều khi đi làm ở một nơi nào đó chỉ vì ở đấy có người mà mình luôn thần tượng, luôn muốn cố gắng bằng được để trở thành nhân viên. Có người đó chỉ bảo thì có thể chịu khó để học hỏi, để cố gắng mà không than lấy một câu. Vì đơn giản là mình làm ở đây chỉ vì có người ấy là sếp thôi mà!

Những người lớn đều đi làm, tạm thời cứ cho là vậy. Mình cũng lớn rồi, nên phải đi làm thôi.

Bố mẹ thương con đến mấy thì cũng đâu bắt họ lo cho mình mãi? Và họ cũng đâu sống được với mình đến hết đời để cứ dựa dẫm, phụ thuộc thế đâu. Không ai nuôi nữa thì phải tự vận động để nuôi lấy mình thôi. Cũng là cái ăn, cái mặc giản đơn nhưng đến khi tự kiếm được đồng tiền mình làm ra mới thấy nuôi một con người cũng chẳng hề đơn giản.

9. Vì để không có cảm giác mình là đứa vô dụng

Đi làm để trong lúc bạn bè tự sắm sửa cho cuộc sống, mình không phải là đứa đang ngửa tay xin tiền bố mẹ; để lúc bạn bè đang stress mệt mỏi vì công việc, mình đang không nằm chảy thây ra vì chán chả có gì làm. Có thể tiền kiếm được chẳng nhiều bằng ai, cũng chưa thành được ông nọ bà kia như người ta xuýt xoa, ngưỡng mộ, nhưng chí ít là không có cảm giác mình bị vô dụng, thế nên, nhất định phải đi làm.

10. Có thể cũng... không vì cái gì cả!

Đó là khi nằm vắt tay suy nghĩ mãi vẫn không biết mình đi làm, bán thời gian, bán sức để làm gì? Không định hướng, cũng chẳng có mục tiêu. Không hào hứng, nhưng cũng chưa hẳn là chán chường. Cứ sáng đi làm, chiều về, tối đi ngủ rồi ngày hôm sau vẫn lặp lại cái vòng quay đó. Thật khó để tìm được câu trả lời...

Còn bạn, bạn đi làm về điều gì? Hãy kể lý do của bạn đi, chúng tôi đang lắng nghe!