Giáo Hoàng Và Việt Nam

Giáo Hoàng Và Việt Nam

Theo ý của Đức Thánh Cha Toà Ân giải Tối cao cũng đã công bố sắc lệnh ban ơn Toàn xá cho những Kitô hữu thực hành một việc đạo đức kính Thánh Giuse. Các Kitô hữu được lãnh Ơn Toàn xá với các điều kiện thông thường (xưng tội, rước lễ và cầu nguyện theo ý Đức Giáo Hoàng), phải quyết tâm tránh xa tội lỗi, thực thi việc cử hành Năm kính Thánh Giuse cho những trường hợp và theo cách thức do Toà Ân Giải Tối cao ấn định.

Theo ý của Đức Thánh Cha Toà Ân giải Tối cao cũng đã công bố sắc lệnh ban ơn Toàn xá cho những Kitô hữu thực hành một việc đạo đức kính Thánh Giuse. Các Kitô hữu được lãnh Ơn Toàn xá với các điều kiện thông thường (xưng tội, rước lễ và cầu nguyện theo ý Đức Giáo Hoàng), phải quyết tâm tránh xa tội lỗi, thực thi việc cử hành Năm kính Thánh Giuse cho những trường hợp và theo cách thức do Toà Ân Giải Tối cao ấn định.

Các biểu tượng và huy hiệu của Giáo hoàng

Mỗi triều đại Giáo hoàng đều có biểu tượng và huy hiệu riêng. Tuy nhiên, biểu tượng và huy hiệu của Tòa Thánh và Quốc gia Vatican thì chỉ có một.

Biểu trưng của Triều đại Giáo hoàng

Biểu trưng của Thành Quốc Vatican

Huy hiệu của Thành Quốc Vatican

Huy hiệu của Giáo hoàng đương nhiệm Phanxicô

, tức là khi không có Giáo hoàng

của Thành Quốc Vatican, còn được coi là cờ Tòa Thánh

Một phiên bản khác của cờ Tòa Thánh, còn được coi là cờ bán chính thức của Giáo hội Công giáo

Một Quốc kỳ của Lãnh thổ Giáo hoàng trước năm 1808

Các Giáo hoàng phát biểu hoặc đưa ra các tài liệu theo từng loại để nhận biết với từng mức độ thẩm quyền và ảnh hưởng chung đến giáo hội. Các văn kiện đó phải bởi chính Giáo hoàng chứ không phải bởi một người trung gian nào ghi nhận.

Danh sách các Giáo hoàng có thời gian trị vì dài nhất được xác định từ các tài liệu lịch sử được thống kê như sau:

Mặc dù một số tài liệu cho rằng Thánh Phêrô trị vì trong khoảng 30 năm (sau 29 - 64? / 67?) nhưng tính cho đúng thì những tài liệu này thiếu chính xác nên tên của ông không được liệt kê ở đây.

Các Giáo hoàng ở ngôi ngắn nhất

Bên cạnh đó có những Giáo hoàng có thời gian trị vì rất ngắn chưa tới một tháng. Vì vậy, nếu triều đại của một Giáo hoàng được bắt đầu vào ngày 1 tháng 8 và qua đời vào ngày 2 tháng 8, thì triều đại của vị Giáo hoàng này sẽ được tính là 2 ngày.

Stêphanô (23 tháng ba - 26 tháng ba, 752) mất đột ngột sau khi được bầu làm Giáo hoàng ba ngày, và trước khi được tấn phong làm Giám mục. Ông đã không được công nhận là Giáo hoàng hợp lệ nhưng đã được thêm vào danh sách ''Catholic encyclopedia'' với tông hiệu là Stêphanô II. Chính điều này đã gây khó khăn cho việc liệt kê các Giáo hoàng có tên Stêphanô sau đó. Tên của ông đã bị loại bỏ khỏi danh sách các Giáo hoàng do nghị quyết của Vatican vào năm 1961.

Giáo hoàng có nhiều danh xưng khác nhau[52]. Các tước hiệu chính thức của Giáo hoàng theo thứ tự xuất hiện trong Annuario Pontificio (Niên giám Tòa Thánh) là:

Ngoài ra, Bộ Giáo Luật (x. Canon 331) còn ghi những danh xưng khác như:

Tước hiệu"Giáo hoàng"cũng được sử dụng. Khi ký tên trong các văn kiện, Giáo hoàng thường dùng dạng tắt của"Papa"là"PP."đứng trước số, chẳng hạn"Benedictus PP. XVI"(Giáo hoàng Biển Đức XVI).

Giáo hoàng đầu tiên của Giáo hội Công giáo Rôma là Thánh Phêrô, tông đồ trưởng của Chúa Giêsu. Giáo hoàng đương nhiệm là giáo hoàng Phanxicô, người kế vị giáo hoàng Biển Đức XVI sau khi ông từ chức, trước đó đã có 263 người được nhận chức Giáo hoàng.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về

Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Tòa Nhà Vinafood1, 94 Lương Yên. P. Bạch Đằng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Lầu 4, Bách Việt Building, 65 Trần Quốc Hoàn, P. 4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

0104478506 - Do: Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Nội cấp.