BIỂU PHÍ DỊCH VỤ ÁP DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
BIỂU PHÍ DỊCH VỤ ÁP DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
Giảm 10k cho khách để lại đánh giá.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ngày 1/8/2021, Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tiếp tục triển khai chương trình giảm phí dịch vụ chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử lần thứ hai trong năm 2021.
Theo đó, NAPAS giảm từ 50% đến 75% phí dịch vụ chuyển mạch và bù trừ so với mức phí hiện hành, áp dụng từ ngày 1/8/2021 đến cuối năm 2021. Chương trình giảm phí lần này của NAPAS là hành động cụ thể nhằm góp phần triển khai Nghị quyết 63/NQ-CP ngày 29/06/2021 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và phát triển bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022 và chỉ đạo của NHNN tại Công văn số 5292/NHNN-TT ngày 21/07/2021 về việc tiếp tục giảm phí chuyển mạch tài chính. Với mục đích khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 và nhiều tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, NAPAS đã thực hiện chương trình giảm phí lần thứ hai trong năm 2021 để đồng hành cùng các ngân hàng thành viên tiếp tục triển khai miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng và người dân. Trong năm 2020, khi dịch bệnh bùng phát, NAPAS đã thực hiện 3 lần giảm phí dịch vụ (lần 1 vào ngày 25/2/2020, lần 2 vào ngày 25/3/2020 và lần 3 vào ngày 23/11/2020) với tổng số tiền giảm phí lên tới 530 tỷ đồng. Năm 2021, NAPAS tiếp tục kéo dài các chương trình giảm phí đã thực hiện trong năm 2020 đồng thời, áp dụng chính sách phí mới từ 1/6/2021 với mức thu thấp hơn trước đây. Bên cạnh đó, NAPAS miễn phí cho các giao dịch chuyền tiền đến các tài khoản ngân hàng tiếp nhận ủng hộ Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19 của Chính phủ. Tổng số lượng giao dịch ủng hộ Quỹ vắc xin thực hiện qua hệ thống NAPAS đến 29/07/2021 đạt 203.545 giao dịch, tương ứng với số tiền ủng hộ là 137,7 tỷ đồng. PL
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.
1. Cơ quan, tổ chức tại Việt Nam trực tiếp nộp hoặc gửi hồ sơ đến một trong hai trụ sở làm việc của Cục Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công an:
a) 44-46 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội.
b) 333-335-335-7 Nguyễn Trãi, Q.1, TP Hồ Chí Minh.
+ Trường hợp trực tiếp nộp hồ sơ:
Cán bộ, nhân viên của cơ quan, tổ chức nộp văn bản đề nghị cấp tài khoản điện tử tại một trong hai trụ sở làm việc của Cục Quản lý xuất nhập cảnh.
Cán bộ quản lý xuất nhập cảnh tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
* Nếu nội dung văn bản đề nghị cấp tài khoản điện tử ghi đầy đủ thì tiếp nhận, in giấy biên nhận trao cho người nộp.
* Nếu nội dung văn bản đề nghị cấp tài khoản điện tử chưa ghi đầy đủ thì đề nghị cơ quan, tổ chức bổ sung.
+ Trường hợp gửi hồ sơ qua đường bưu điện:
Cán bộ quản lý xuất nhập cảnh được phân công xử lý hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ, báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền:
* Nếu nội dung văn bản đề nghị cấp tài khoản điện tử chưa ghi đầy đủ thì có văn bản đề nghị cơ quan, tổ chức bổ sung;
* Nếu nội dung văn bản đề nghị cấp tài khoản điện tử ghi đầy đủ thì xem xét, giải quyết cấp tài khoản điện tử.
+ Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ thứ 2 đến sáng thứ 7 hàng tuần (trừ ngày Tết, ngày lễ).
Cơ quan, tổ chức trực tiếp nhận văn bản trả lời của Cục Quản lý xuất nhập cảnh hoặc nhận qua đường bưu điện.
Thời gian nhận kết quả: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày Tết, ngày lễ).
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp nộp hồ sơ và nhận văn bản trả lời tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh hoặc gửi hồ sơ và nhận văn bản trả lời qua đường bưu điện.
+ Thành phần hồ sơ: 01 văn bản đề nghị cấp tài khoản điện tử (Mẫu số NA19 ban hành kèm theo Thông tư số 57/2020/TT-BCA ngày 10/6/2020 của Bộ Công an).
- Thời gian giải quyết: Không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị cấp tài khoản điện tử của cơ quan, tổ chức.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan, tổ chức mời, bảo lãnh đề nghị cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cục Quản lý xuất nhập cảnh có văn bản trả lời và cấp tài khoản điện tử theo Mẫu số NB8 ban hành kèm theo Thông tư số 57/2020/TT-BCA ngày 10/6/2020 của Bộ Công an;
+ Trường hợp không cấp tài khoản điện tử thì Cục Quản lý xuất nhập cảnh có văn bản trả lời nêu rõ lý do theo Mẫu số NB9 ban hành kèm theo Thông tư số 57/2020/TT-BCA ngày 10/6/2020 của Bộ Công an.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Văn bản đề nghị cấp tài khoản điện tử (Mẫu NA19 ban hành kèm theo Thông tư số 57/2020/TT-BCA ngày 10/6/2020 của Bộ Công an).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): trước khi đề nghị cấp thị thực điện tử, cơ quan, tổ chức phải thông báo pháp nhân theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam ngày 16/6/2014;
+ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam (Luật số 51/2019/QH14, ngày 25/9/2019).
+ Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
+ Thông tư số 04/2015/TT-BCA ngày 05/01/2015 của Bộ Công an quy định mẫu giấy tờ liên quan đến việc nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
+ Thông tư số 57/2020/TT-BCA ngày 10/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 04/2015/TT-BCA ngày 05/01/2015 của Bộ Công an quy định mẫu giấy tờ liên quan đến việc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
+ Thông tư 25/2021/TT-BTC ngày 07/4/2021 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.