Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Câu 2: Vai trò của nghề nghiệp đối với xã hội là
Câu 3: Ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp đối với bản thân người lao động là
Câu 4: Sản phẩm của ngành nghề kỹ thuật, công nghệ không bao gồm
Câu 5: Các ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ liên quan trực tiếp đến quá trình tạo ra sản phẩm nào dưới đây?
Câu 6: Vai trò của nghề nghiệp đối với con người là
Câu 7: Sản phẩm của ngành nghề kĩ thuật, công nghệ có đặc điểm gì?
Câu 8: Nghề nghiệp nào dưới đây thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ?
Câu 1: Chọn phát biểu sai về đặc điểm của nghề nghiệp.
Câu 2: Người lao động trong ngành kỹ thuật, công nghệ cần đạt yêu cầu về phẩm chất nào dưới đây?
Câu 3: Yếu tố nào dưới đây không phải là mối nguy hại cho sức khỏe của người lao động trong ngành nghề kĩ thuật, công nghệ?
Câu 4: Việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của người lao động ảnh hưởng như thế nào đối với xã hội?
Câu 5: Tại sao việc lựa chọn đúng nghề nghiệp được coi là quan trọng đối với mỗi người?
Câu 6: Đâu là nguyên nhân khiến một số nghề nghiệp cũ thu hẹp dần?
Câu 7: Năng lực nào dưới đây không phải là yêu cầu chung đối với người lao động trong ngành nghề kĩ thuật, công nghệ?
Câu 1: Ngành nghề nào dưới đây làm công việc “tư vấn, thiết kế và chỉ đạo thi công các công trình xây dựng; quản lí, vận hành và bảo trì các công trình kĩ thuật dân dụng”?
Câu 2: Ngành nghề nào dưới đây làm công việc “lắp đặt, bảo trì và sửa chữa hệ thống điện, thiết bị điện, đồ dùng điện,…”?
Câu 3: Ngành nghề nào dưới đây làm công việc “thiết kế, phát triển, thử nghiệm các chương trình và ứng dụng phần mềm”?
Câu 4: Chọn phát biểu sai về công việc của thợ sửa chữa ô tô trong hình dưới đây:
Câu 1: Yêu cầu nào dưới đây không phù hợp với một nhà tư vấn nông nghiệp?
Câu 2: Yêu cầu nào dưới đây không phù hợp với một thợ điện?
Hãy kể tên một số công việc trong sản xuất và đời sống mà sức người đã được thay thế bởi thiết bị, máy móc.
Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
Ví dụ: máy gặt lúa, máy tuốt lúa, máy trộn bê tông, máy may, máy giặt, máy rửa bát,...
Hãy kể tên một số công trình, máy móc, đồ dùng gia đình là sản phẩm của cơ khí chế tạo.
Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
Một số sản phẩm của cơ khí chế tạo:
-Dao, kéo, kim khâu, búa, nồi niêu, xoong, chảo, quạt điện, ...
-Máy bay, ô tô, tàu hỏa, xe mô tô, xe đạp,...
-Máy xay xát, máy gặt đập, máy cày, máy bừa,...
-Máy dệt, máy chế biến thực phẩm, ...
Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí chế tạo ở hình 1.2 đối với đời sống con người.
Quan sát hình 1.2 và vận dụng kiến thức mục II.1 trang 6 SGK.
-Ô tô, tàu cao tốc: giúp việc đi lại của con người ngày càng thuận tiện hơn
-Máy giặt, dụng cụ nhà bếp giúp sinh hoạt của con người ngày càng được nâng cao, tiện lợi.
Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí chế tạo ở hình 1.3 đối với quá trình sản xuất.
Quan sát hình 1.3 và vận dụng kiến thức mục II.2 trang 6 SGK.
Cơ khí chế tạo giúp các ngành nghề khác giảm sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên:
-Máy thêu công nghiệp: giúp quá trình sản xuất trở nên nhanh hơn, tăng năng suất thêu, giảm sức lao động của con người.
-Máy khai thác khoáng sản: giúp tăng năng suất, sản lượng khai khác, giảm sức người và đảm bảo an toàn cho con người trong quá trình khai thác.
-Máy thu hoạch nông sản: giúp người nông dân thu hoạch được nhiều nông sản trên một diện tích rộng, tối ưu hóa hiệu quả thu hoạch, không tốn nhiều sức người.
-Máy thi công đường bộ: giảm sức lao động của con người, đạt hiệu quả cao trong thời gian ngắn, kết quả thu được có chất lượng tốt hơn dùng sức người.
Những đặc điểm nào giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác?
Vận dụng kiến thức mục III trang 7 SGK để trả lời câu hỏi.
Những đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác:
-Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm;
-Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy công cụ;
-Sử dụng các loại vật liệu chế tạo chủ yếu là vật liệu kim loại;
-Thực hiện đúng quy trình và kiểm soát kĩ thuật chặt chẽ.
Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì trong quá trình chế tạo các sản phẩm cơ khí?
Vận dụng kiến thức mục III trang 7 SGK để trả lời câu hỏi.
Bản vẽ kĩ thuật là một phần trong hồ sơ thiết kế sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, bản vẽ kĩ thuậ
Quan sát hình 1.4 và cho biết tên các công việc được mô tả.
-Hình 1.4b: Thợ gia công cơ khí
Cơ khí chế tạo có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
Vận dụng kiến thức mục II trang 6 SGK để trả lời câu hỏi.
-Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng hơn.
-Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo năng suất cao .
-Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, chế tạo máy và công cụ cho mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để các ngành này phát triển tốt hơn.
Phân tích vai trò của một số sản phẩm cơ khí chế tạo trong gia đình em.
Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
-Máy giặt giúp chúng ta có thể giặt được một khối lượng lớn quần áo trong một thời gian ngắn. Quần áo được vắt khô hơn so với giặt bằng tay => giảm sức người, tiết kiệm thời gian.
-Tủ lạnh giúp dự trữ thức ăn, giúp bảo quản thức ăn được lâu hơn.
-Điều hòa giúp chúng ta điều khiển nhiệt độ phòng ở mức mong muốn.
Kể tên một số công việc của ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến. Những đặc điểm nào giúp em nhận biết được ngành nghề đó?
Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
-Một số công việc phổ biến của ngành cơ khí chế tạo: Thợ cơ khí (cơ khí hàn, cơ khí ô tô,...), kỹ sư cơ khí chế tạo máy, kĩ sư thiết kế cơ khí, nhân viên kĩ thuật - bảo trì thang máy.
-Đặc điểm nhận biết: thường làm việc với các vật liệu kim loại, mặc đồ bảo hộ lao động, thiết kế bản vẽ các chi tiết máy,...
Hãy cho biết vai trò của thiết kế, gia công cắt gọt và lắp ráp trong sản xuất xe đạp ở hình 1.5.
Quan sát hình 1.5 và vận dụng kiến thức thực tế để trả lời.
-Thiết kế cơ khí: thiết kế chi tiết xe đạp phục vụ cho nhu cầu của con người.
-Gia công kim loại: bóc tách các lớp kim loại trên bề mặt phôi để tạo ra các chi tiết xe đạp có hình dạng, kích thước và độ chính xác gia công theo yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật.
-Lắp ráp cơ khí: thi công lắp ráp, kiểm tra, hiệu chỉnh các chi tiết xe đạp.