Chủ Sử Dụng Lao Động

Chủ Sử Dụng Lao Động

Khái niệm người sử dụng lao động được quy định tại Bộ luật lao động 2019. Cụ thể, Khoản 2  Điều 3 Bộ luật lao động 2019 quy định như sau: “Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.”

Khái niệm người sử dụng lao động được quy định tại Bộ luật lao động 2019. Cụ thể, Khoản 2  Điều 3 Bộ luật lao động 2019 quy định như sau: “Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.”

Bước 3: Báo cáo sử dụng lao động

Theo quy định của pháp luật thì việc quy định về việc báo cáo sử dụng lao động được thực hiện như sau:

Định kỳ 06 tháng và hằng năm, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội cần:

– Nhằm mục đích quản lý chặt chẽ hơn việc sử dụng lao động tại doanh nghiệp và địa phương

– Giúp bảo vệ quyền lợi cho người lao động

– Đảm bảo việc thực thi các chính sách pháp luật liên quan về lao động một cách tốt nhất như chế độ bảo hiểm, công đoàn,…

Quy định của pháp luật về hồ sơ xin việc

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 03/2014/NĐ-CP, các loại giấy tờ cần chuẩn bị trong hồ sơ dự tuyển (hồ sơ xin việc) cụ thể như sau:

a) Phiếu đăng ký dự tuyển lao động theo mẫu do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định

b) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ chứng minh trình độ chuyên môn kỹ thuật; trình độ ngoại ngữ, tin học theo yêu cầu của vị trí cần tuyển;

c) Giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế;

d) Các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật.

Theo đó, NLĐ cần chú ý đọc kĩ và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ dự tuyển (hồ sơ xin việc) của mình theo đúng quy định của pháp luật.

Dưới đây là mẫu phiếu phiếu đăng ký dự tuyển bạn có thể tham khảo:

Người sử dụng lao động có những nghĩa vụ nào?

Căn cứ tại Điều 6 Bộ luật Lao động 2019 quy định:

Theo đó, người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:

- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;

- Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;

- Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;

- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

- Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho người lao động.

Hình thức tuyển dụng lao động

Hiện nay thì hình thức tuyển dụng lao động có thể được thực thực hiện trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động để thực hiện việc tuyển dụng lao động.

Theo quy định tại Nghị định số 03/2014/NĐ-CP và Thông tư số 23/2014/TT-BLĐTBXH, thủ tục tuyển dụng lao động được quy định theo các bước như sau:

Bước 2: Thực hiện việc tuyển dụng lao động

Trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động, NSDLĐ cần  làm hồ sơ quản lý và thông báo cho người lao động về thời gian dự tuyển sau khi nhận hồ sơ đăng kí dự tuyển của NLĐ.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả tuyển dụng thì trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động, NSDLĐ cần phải thông báo kết quả tuyển lao động:

NSDLĐ trong quá trình thực hiện tuyển dụng phải tự chi trả các chi phí cho việc tuyển lao động và được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh, các khoản chi phí sau đây:

Trong trường hợp NSDLĐ tìm kiếm NLĐ thông qua tổ chức dịch vụ việc làm hoặc doanh nghiệp cho thuê lại lao động thì phải trả tiền phí dịch vụ tuyển dụng theo quy định của pháp luật.

– Đối với hồ sơ dự tuyển của NLĐ nếu trong trường hợp NLĐ không trúng tuyển hoặc không tham gia dự tuyển thì trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động, NSDLĐ cần phải trả lại đầy đủ cho người lao động trong 05 ngày làm việc kể từ ngày NLĐ yêu cầu.

– Trong thời gian 03 tháng kể từ ngày có kết quả tuyển dụng lao động, NLĐ nếu có nhu cầu trả lại hồ sơ dự tuyển phải làm văn bản yêu cầu đến trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động, NSDLĐ.

Người sử dụng lao động có được trực tiếp tuyển dụng lao động không?

Căn cứ tại Điều 11 Bộ luật Lao động 2019 quy định:

Theo đó, người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu của người sử dụng lao động.

Như vậy, người sử dụng lao động được trực tiếp tuyển dụng lao động.

Người sử dụng lao động có được trực tiếp tuyển dụng lao động không? (Hình từ Internet)

Bước 1: Thông báo tìm kiếm lao động

Trung tâm dịch vụ việc làm hoặc doanh nghiệp cho thuê lại lao động hoặc NSDLĐ cần thông báo công khai về nhu cầu tuyển dụng NLĐ trong ít nhất 5 ngày trước ngày nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển của NLĐ.

– Nội dung thông báo công khai gồm:

– Nội dung thông báo được thực hiện thông qua hình thức:

Khái niệm về tuyển dụng lao động

Tuyển dụng lao động là một quá trình tuyển chọn và sử dụng lao động của các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân do Nhà nước quy định.

Hiện nay việc tuyển dụng người lao động cũng được thể xác định là quyền của người sử dụng lao động.

Theo quy định tại Điều 6 Bộ luật lao động 2019, người sử dụng lao động có quyền tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;

Quyền tuyển dụng lao động của người sử dụng lao động còn được quy định cụ thể tại Điều 11 “Bộ luật lao động năm 2019” :

Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động, có quyền tăng, giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh.

Để hoàn thành các mục tiêu, chức năng của đơn vị, yêu cầu quản lý …của những người sử dụng lao động, cần thực hiện tốt các hoạt động tuyển dụng, như:

PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN LAO ĐỘNG

Họ và tên (chữ in): …… Giới tính: ……..

Số chứng minh nhân dân / Hộ chiếu: …… Ngày cấp: …../…../….. Nơi cấp:….

Trình độ chuyên môn kỹ thuật: …….

Bậc trình độ kỹ năng nghề (nếu có): …….

Điện thoại: …… Fax: ….  E-mail: ………..

Sau khi nghiên cứu nội dung thông báo tuyển lao động, tôi đăng ký dự tuyển vào vị trí việc làm:

Tôi xin cam đoan lời khai trên là đúng sự thật và thực hiện đúng các quy định về tuyển lao động./.

Trên đây là những tư vấn của luật sư cho vấn đề đưa ra.Nếu còn thắc mắc nào liên quan đến nội dung này hãy liên hệ ngay với chúng tôi. Luật Vitam rất mong nhận được phản hồi từ bạn đọc.

Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo. Cùng theo dõi để cập nhật những thông tin pháp lý mới nhất nhé!

Trách nhiệm quản lý lao động của người sử dụng lao động được quy định như thế nào?

Căn cứ tại Điều 12 Bộ luật Lao động 2019 quy định về trách nhiệm quản lý lao động của người sử dụng lao động như sau:

- Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập, cập nhật, quản lý, sử dụng sổ quản lý lao động bằng bản giấy hoặc bản điện tử và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.

- Ngoài ra người sử dụng lao động phải khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, báo cáo định kỳ về tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và thông báo cho cơ quan bảo hiểm xã hội.