Với vị trí địa lý, Quảng Nam là tỉnh có điều kiện thuận lợi trong quan hệ, giao lưu kinh tế, văn hóa với các địa phương trong cả nước cũng như với các nước láng giềng. Vậy Quảng Nam thuộc miền nào?
Với vị trí địa lý, Quảng Nam là tỉnh có điều kiện thuận lợi trong quan hệ, giao lưu kinh tế, văn hóa với các địa phương trong cả nước cũng như với các nước láng giềng. Vậy Quảng Nam thuộc miền nào?
Theo Điều 6 Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa Việt Nam - Lào quy định về phân công trách nhiệm quản lý và bảo vệ mốc quốc giới như sau:
Theo đó, Việt Nam - Lào phân công trách nhiệm quản lý và bảo vệ mốc quốc giới như sau:
[1] Các nước tự chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ đối với Các mốc quốc giới đặt trên lãnh thổ;
[2] Đối với các mốc quốc giới đặt trên đường biên giới:
- Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ các mốc quốc giới số chẵn;
- Lào chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ các mốc quốc giới số lẻ;
- Trường hợp do địa hình hiểm trở mà một Bên gặp khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ mốc quốc giới đã được phân công, có thể bàn giao cho nước kia quản lý, bảo vệ theo thỏa thuận bằng văn bản của hai Bên, trừ những mốc quốc giới theo mục [1].
[3] Trong trường hợp cần thiết, hai Bên có thể thỏa thuận điều chỉnh sự phân công nêu trên.
Tỉnh Quảng Nam có những địa điểm du lịch nổi tiếng như:
Phố cổ Hội An chắc chắn là địa điểm du lịch không thể không đến trong hành trình khám phá Quảng Nam. Hội An là một trong hai di sản văn hoá thế giới của tỉnh Quảng Nam với những giá trị văn hoá và kiến trúc cổ còn được gìn giữ nguyên vẹn qua năm tháng.
Được công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới, thánh địa Mỹ Sơn sở hữu hơn 70 đền tháp cổ theo kiến trúc Chăm được xây dựng từ thế kỷ 4.
Là một hòn đảo “thiên đường” mang tên Cù Lao Chàm với khí hậu mát mẻ quanh năm, những rặng san hô đẹp ngây ngất cùng nguồn hải sản dồi dào phong phú. Cù Lao Chàm còn là một khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
Hàng trăm ngôi nhà đơn sơ cũ kĩ của người dân chài nơi đây được khoác lên mình những “tấm áo mới” đầy màu sắc được tạo bởi những đôi bàn tay khéo léo của những hoạ sĩ Hàn Quốc.
Biển Cửa Đại là một trong những bãi biển hấp dẫn nhất với làn nước xanh trong bên bãi cát trải dài trắng mịn.
Biển An Bàng thu hút khách du lịch bởi dòng nước biển trong veo và bãi cát dài rực rỡ dưới ánh nắng vàng long lanh.
Hà My lại là một bãi biển mới, vô cùng hoang sơ và vắng vẻ mang nhiều nét đặc trưng của vùng biển miền Trung.
Bãi Rạng là một địa điểm lý tưởng để tưởng để thư giãn và tắm mát với những bãi đá dài hoang sơ, sóng biển mạnh mẽ xô vào bờ trắng xoá trong một góc trời rộng lớn hùng vĩ.
Những lớp đá đen tuyền như than trải dài, xếp chồng lên nhau và được nước biển bào mòn một cách tự nhiên thành những hình thù lạ mắt như những tác phẩm điêu khắc độc đáo của tạo hoá.
Hòn Kẽm Đá Dừng thu hút du khách bởi thiên nhiên bạt ngàn và cảnh quan sông núi nên thơ, hữu tình.
Hồ Giang Thơm là một quần thể bao gồm các hồ lớn nhỏ khác nhau với những dải đá nổi và có 11 tầng thác cao chục mét với nước chảy rì rào quanh năm suốt tháng.
Nằm ẩn mình giữa những đồi núi cao và những cánh rừng cây lá bạt ngàn, thác Grăng là tháp nước đẹp thu hút nhiều du khách
Khe Lim sở hữu một vẻ đẹp thiên nhiên độc đáo, hùng vĩ.
Với khí hậu mát mẻ, rừng nguyên sinh rộng lớn và hơn 20 đảo lớn cùng mỏ nước khoáng tự nhiên, bạn sẽ được hoà mình trong không gian thiên nhiên xanh mát và tham gia nhiều trò chơi, hoạt động ngoài trời.
Với hệ thống hơn 14 thác chảy in vào những cánh rừng xanh và một ao nước lớn mát lạnh.
Hang Dơi Tiên An có những hang động kí bí với nhiều khối đá mang nhiều hình dạng kì thú giữa những lùm cây um tùm, mang lại cảm giác tĩnh mịch, huyền bí.
Không gian trong lành, hít hà mùi chè thơm ngát hương, nồng nàn, dịu êm và chiêm ngưỡng những đồi chè trải dài tít tắp.
Tượng đài Mẹ Thứ được xây dựng tại xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ với quy mô lớn nhất Đông Nam Á.
Làng gốm Thanh Hà là nơi bạn có thể ngắm nhìn những sản phẩm gốm mỹ nghệ tinh xảo được làm nên từ bàn tay khéo léo và tài hoa của những nghệ nhân xứ Thanh Hà.
Trà Quế là một làng nghề trồng rau truyền thống. Đến thăm quan làng rau Trà Quế.
Trên đây là nội dung bài viết Quảng Nam thuộc miền nào? Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.
Theo Điều 3 Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa Việt Nam - Lào quy định về thẩm quyền giải quyết các vấn đề về đường biên giới, mốc quốc giới, cửa khẩu biên giới và các vấn đề liên quan khác như sau:
- Việc sửa đổi hoặc điều chỉnh đường biên giới, làm thay đổi đường biên giới hoặc hướng đi của đường biên giới do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của hai nước quyết định. Mọi thỏa thuận liên quan đến vấn đề nêu trên nếu không đúng thẩm quyền đều không có giá trị pháp lý.
- Việc mở, đóng và nâng cấp cửa khẩu biên giới thuộc thẩm quyền của Chính phủ hai nước.
- Việc dịch chuyển hoặc thay đổi vị trí mốc quốc giới nhưng không làm thay đổi đường biên giới hoặc hướng đi của đường biên giới và việc giải quyết những vấn đề khác về mốc quốc giới thuộc thẩm quyền của Cơ quan biên giới trung ương hai nước.
- Việc giải quyết các vấn đề khác liên quan đến việc quản lý và bảo vệ đường biên giới và khu vực biên giới hai nước thuộc trách nhiệm của ngành chủ quản, địa phương liên quan và lực lượng chuyên trách bảo vệ biên giới của hai nước.
Tỉnh có đường biên giới dài nhất Việt Nam là Nghệ An, với chiều dài 419,3 km. Biên giới của Nghệ An giáp với nước Lào.
- Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, có diện tích lớn nhất cả nước (16.490 km²). Phía Bắc của Nghệ An giáp với tỉnh Thanh Hóa, phía Tây giáp với tỉnh Lào Cai, phía Tây Nam giáp với tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp với tỉnh Quảng Bình và phía Đông giáp với biển Đông.
- Biên giới của Nghệ An với Lào bắt đầu từ điểm giao nhau giữa sông Hiếu và biên giới Việt Nam - Lào, kéo dài theo hướng Bắc - Nam đến điểm giao nhau giữa sông Lam và biên giới Việt Nam - Lào.
Biên giới này có tổng chiều dài 419,3 km, trải dài qua 11 huyện, thành phố của Nghệ An, bao gồm: Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Anh Sơn, Yên Thành, Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đàn và Nghi Lộc.
- Biên giới giữa Nghệ An và Lào có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, văn hóa và an ninh quốc phòng. Đây là tuyến giao thông huyết mạch nối liền hai nước Việt Nam và Lào, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương, du lịch và hợp tác phát triển giữa hai nước.
Tỉnh nào có đường biên giới dài nhất Việt Nam? Biên giới giáp với nước nào? (hình từ Internet)