Sáng ngày hôm nay (23/6), các thí sinh đã bước vào bài thi KHTN của kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2017 với tổ hợp 3 môn Lý - Hoá - Sinh. Theo quy chế năm nay, các thí sinh chỉ được phép mang đề thi của môn Sinh học ra khỏi phòng thi sau khi hoàn thành bài thi.
Sáng ngày hôm nay (23/6), các thí sinh đã bước vào bài thi KHTN của kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2017 với tổ hợp 3 môn Lý - Hoá - Sinh. Theo quy chế năm nay, các thí sinh chỉ được phép mang đề thi của môn Sinh học ra khỏi phòng thi sau khi hoàn thành bài thi.
Hướng dẫn cách tra cứu điểm thi THPT 2017 dự kiến bắt đầu công bố vào hôm nay 6/7.
Cục Quản lý chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay, năm nay, sau khi nhận dữ liệu điểm thi hoàn chỉnh từ các tỉnh, Bộ GD-ĐT sẽ tiến hành hai công đoạn: Kiểm dò dữ liệu điểm, sau đó nhập dữ liệu điểm lên hệ thống để thực hiện rà soát, đối sánh.
Sau đó, các tỉnh còn phải làm thêm công đoạn tự đối sánh dữ liệu điểm của mình với điểm trên hệ thống của Bộ. Nếu dữ liệu điểm đã chính xác mới công bố cho thí sinh.
Do đó, theo đại diện Cục Quản lý chất lượng giáo dục, sớm nhất phải tới ngày 6/7, các tỉnh mới có thể công bố điểm thi THPT quốc gia 2017.
Để nắm bắt được điểm thi THPT quốc gia 2017, các thí sinh có thể vào cổng thông tin chính thức của Bộ GD& ĐT để tra cứu.
Bên cạnh đó, thí sinh đăng nhập vào trang web của Sở GD&ĐT nơi thí sinh đăng ký dự thi hoặc trang thông tin điện tử các trường THPT thí sinh đã học. "Tra cứu điểm thi THPT quốc gia" là từ khóa đang được nhiều thí sinh quan tâm.
Thí sinh nhập tài khoản từ địa chỉ http://thisinh.thithptquocgia.edu.vn hoặc nhập số báo danh hoặc mã xác nhận vào các ô và tra cứu.
Dưới đây là địa chỉ tra cứu điểm thi của 63 cụm thi THPT quốc gia trên cả nước (đang cập nhật):
http://diemthi.bariavungtau.edu.vn/
http://tracuudiem.bentre.edu.vn/
http://diemthithpt.daknong.edu.vn
http://sgddt.dongnai.gov.vn/Pages/tracuudiem.aspx
http://tracuudiemthi.gialai.edu.vn
http://tracuudiem.haiduong.edu.vn
http://tracuudiem.haugiang.edu.vn
http://diemthilamdong.vnptschool.com.vn
http://diemthi.laocai.edu.vn:8080
http://thithptqg.ninhbinh.edu.vn:8080
http://tracuudiemthi.phutho.edu.vn/
http://quangnam.edu.vn/tracuudiemthi/
https://diemthi.vinhlong.edu.vn
Rất nhiều quý phụ huynh và các bạn học sinh thắc mắc “Có nên đi du học Nhật Bản sau khi tốt nghiệp THPT hay không?”. Để trả lời cho câu hỏi này, mời quý phụ huynh cùng các bạn theo dõi bài viết sau đây nhé!
1 – TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH DU HỌC NHẬT BẢN Chương trình du học Nhật Bản sau tốt nghiệp THPT hay thường gọi là du học tự túc, phù hợp với tất cả học sinh, sinh viên Việt Nam, không phân biệt gia cảnh, chỉ cần các bạn có quyết tâm và ý chí học tập. Tham gia chương trình Du học tự túc, du học sinh sẽ có 2 lựa chọn sau khi tốt nghiệp là: đi làm hoặc tiếp tục học lên chuyên ngành và cao hơn nữa.
a) Học tiếng Nhật tại trường Nhật ngữ. Sau khi đến Nhật qua chương trình này, các bạn học sinh sẽ bắt đầu học tiếng Nhật tại trường Nhật ngữ đã chọn. Chương trình học tiếng Nhật tại trường Nhật ngữ kéo dài từ 1 năm 3 tháng đến 2 năm tùy vào từng thời điểm nhập học: Nhập học tháng 1: khóa học 1 năm 3 tháng.
• Nhập học tháng 4: khóa học 2 năm • Nhập học tháng 7: khóa học 1 năm 9 tháng • Nhập học tháng 10: khóa học 1 năm 6 tháng
Nội dung học: Trong suốt thời gian học; Du học sinh tham gia các chương trình học tiếng Nhật chuyên sâu, hoạt động ngoại khóa tìm hiểu về đất nước, văn hóa và con người Nhật; nhằm nâng cao năng lực tiếng Nhật của bản thân; phục vụ cho mục đích học tiếp lên các loại hình giáo dục cao hơn hoặc làm việc trong các công ty của Nhật.
Chương trình học tại trường Nhật ngữ: phong phú đa dạng; phù hợp với khả năng, đáp ứng đầy đủ nguyện vọng, mục đích học tập của du học sinh. Bao gồm:
• Khóa tiếng Nhật cơ bản và nâng cao • Khóa học luyện thi EJU: giúp học viên thi đỗ vào các trường đại học hàng đầu • Khóa học luyện thi cao học: giúp học viên trau dồi, nâng cao năng lực tư duy logic; năng lực tiếng Nhật phục vụ cho mục đích nghiên cứu các lý luận – ứng dụng chuyên sâu để học lên cao học • Khóa học về thương mại: giúp học viên nắm chắc các kỹ năng cơ bản để làm việc ở công ty Nhật
b) Chương trình học lên cao Sau khi hoàn thành khóa học tiếng Nhật tại trường Nhật ngữ; du học sinh có thể lựa chọn học lên các loại hình giáo dục cao hơn, gồm:
• Cao học (3 năm) • Đại học ( 4 năm) • Đại học ngắn hạn (2 năm) • Chuyên môn (2 – 3 năm)
Như vậy, tùy từng nhu cầu học tập của mỗi du học sinh mà tổng thời gian học sẽ bằng số thời gian học tại trường tiếng Nhật cộng với thời gian học tại trường tương ứng.
2 – ĐIỀU KIỆN THAM GIA DU HỌC NHẬT BẢN SAU TỐT NGHIỆP THPT – Mới tốt nghiệp THPT: có điểm trung bình 3 năm cấp 3 từ 6.5 trở lên hoặc điểm thi THPT quốc gia từ 18 điểm trở lên.
– Hoặc tốt nghiệp ĐH không quá 3 năm; có điểm phẩy trung bình 3 năm cấp 3 trên 6.5.
– Không có án tiền sự, không thuộc diện cấm xuất cảnh của Cục quản lý xuất nhập cảnh Việt Nam.
(Không tính trường hợp tốt nghiệp đại học liên thông)
3 – CHI PHÍ DU HỌC NHẬT BẢN SAU TỐT NGHIỆP THPT Chi phí cần chuẩn bị để du học Nhật Bản bao gồm: Chi phí làm hồ sơ; Học phí và Phí ký túc xá. Mức phí này là không cố định và sẽ thay đổi tùy thuộc vào trường học và khu vực sinh sống.
Dịch vụ hỗ trợ du học Nhật Bản trọn gói bao gồm:
• Hoàn thiện hồ sơ. • Dịch thuật hồ sơ không giới hạn. • Luyện tập phỏng vấn với trường, với Đại sứ quán Nhật Bản • Hỗ trợ xin COE, visa du học • Hỗ trợ học sinh trong suốt thời gian học tập tại Nhật.
4 – HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN Để chuẩn bị hồ sơ cho chương trình du học Nhật Bản sau tốt nghiệp THPT, quý phụ huynh và các bạn học sinh cần cần chuẩn bị hồ sơ của người trực tiếp ứng tuyển du học vào các trường Nhật ngữ và giấy tờ liên quan của người bảo lãnh.
a) Hồ sơ của người trực tiếp ứng tuyển du học bao gồm: • Giấy tờ học sinh – sinh viên • Giấy khai sinh (1 bản sao công chứng) • Chứng minh thư nhân dân (1 bản sao công chứng). • Hộ khẩu (1 bản sao công chứng). • Bằng tốt nghiệp THPT (1 bản sao công chứng). • Học bạ THPT (1 bản sao công chứng). • Bằng tốt nghiệp Đại học (bản gốc + 1 bản sao công chứng) • Bảng điểm Đại học (bản gốc + 1 bản sao công chứng). • Giấy xác nhận học tiếng Nhật. • Giấy xác nhận nghề nghiệp (dành cho những người đã đi làm) • Hộ chiếu. • Ảnh thẻ 3×4.
b) Giấy tờ liên quan đến người bảo lãnh. • Sổ ngân hàng • Giấy chứng nhận số dư tài khoản. • Giấy chứng nhận tại cơ quan làm việc và thu nhập trong 3 năm gần nhất. • Chứng minh thư nhân dân (bản sao công chứng).
5 – TRƯỜNG NHẬT NGỮ TẠI NHẬT BẢN Hiện tại, có khoảng 600 trường Nhật ngữ đang hoạt động tại Nhật Bản. Tuy nhiên Việc lựa chọn 1 trường Nhật ngữ phù với với yêu cầu không phải là việc dễ dàng. Với kinh nghiệm làm việc thành công hàng nghìn bộ hồ sơ du học Nhật Bản; Career.gpo.vn sẽ giúp quý phụ huynh và các bạn học sinh lựa chọn được trường Nhật ngữ phù hợp nhất.