Về bản chất, hoạt động kinh doanh du lịch là tổng hòa mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ sở phát triển đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch và quá trình trao đổi mua và bán hàng hóa du lịch trên thị trường. Sự vận hành kinh doanh du lịch là lấy tiền tệ làm môi giới, tiến hành trao đổi sản phẩm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh doanh du lịch), sự vận hành này lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung cấp và nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu. Trong điều kiện thị trường , việc thực hiện thông suốt hoạt động kinh doanh du lịch được quyết định bởi sự điều hòa nhịp nhàng giữa hai đại lượng cung và cầu du lịch. Khác với các loại hàng hóa thông thường sản phẩm hàng hóa trao đổi giữa hai bên cung cầu trong du lịch không phải là vật cụ thể, cái mà du khách có được là sự cảm giác, thể nghiệm hoặc hưởng thụ, vì thế trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa và giao lưu vật là tách rời nhau. Sự trao đổi sản phẩm du lịch và tiền tệ do hai bên cung cầu du lịch tiến hành không làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trong quá trình chuyển đổi cũng không xảy ra sự chuyển dịch sản phẩm, du khách chỉ có quyền chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch tại nơi du lịch. Cùng một sản phẩm du lịch vẫn bán được nhiều lần cho nhiều du khách khác nhau sử dụng, sản phẩm du lịch chỉ tạm thời chuyển dịch quyền sử dụng, còn quyền sở hữu vẫn nằm trong tay người kinh doanh, đây chính là đặc điểm cơ bản của kinh doanh du lịch.
Về bản chất, hoạt động kinh doanh du lịch là tổng hòa mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ sở phát triển đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch và quá trình trao đổi mua và bán hàng hóa du lịch trên thị trường. Sự vận hành kinh doanh du lịch là lấy tiền tệ làm môi giới, tiến hành trao đổi sản phẩm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh doanh du lịch), sự vận hành này lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung cấp và nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu. Trong điều kiện thị trường , việc thực hiện thông suốt hoạt động kinh doanh du lịch được quyết định bởi sự điều hòa nhịp nhàng giữa hai đại lượng cung và cầu du lịch. Khác với các loại hàng hóa thông thường sản phẩm hàng hóa trao đổi giữa hai bên cung cầu trong du lịch không phải là vật cụ thể, cái mà du khách có được là sự cảm giác, thể nghiệm hoặc hưởng thụ, vì thế trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa và giao lưu vật là tách rời nhau. Sự trao đổi sản phẩm du lịch và tiền tệ do hai bên cung cầu du lịch tiến hành không làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trong quá trình chuyển đổi cũng không xảy ra sự chuyển dịch sản phẩm, du khách chỉ có quyền chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch tại nơi du lịch. Cùng một sản phẩm du lịch vẫn bán được nhiều lần cho nhiều du khách khác nhau sử dụng, sản phẩm du lịch chỉ tạm thời chuyển dịch quyền sử dụng, còn quyền sở hữu vẫn nằm trong tay người kinh doanh, đây chính là đặc điểm cơ bản của kinh doanh du lịch.
Mô hình kinh doanh B2B (Business-to-Business) là hình thức kinh doanh mà trong đó, các doanh nghiệp tập trung vào việc bán hàng, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp khác thay vì tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng. Với mô hình này, các giao dịch thường xảy ra giữa các công ty, tổ chức hoặc tổ chức phi lợi nhuận.
Các giao dịch thường có quy mô lớn và liên quan đến các đơn hàng với giá trị lớn. Thông thường, quy trình mua hàng trong mô hình B2B phức tạp hơn và có thể kéo dài trong thời gian dài, đòi hỏi các bước thương thảo, xem xét hợp đồng kỹ lưỡng và chi tiết về cung cấp sản phẩm/ dịch vụ.
Mô hình kinh doanh B2C (Business-to-Consumer) là hình thức kinh doanh mà trong đó, doanh nghiệp tập trung vào việc bán hàng, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Trong mô hình này, các giao dịch thường xảy ra giữa doanh nghiệp và cá nhân.
Với mô hình kinh doanh B2C, sản phẩm/ dịch vụ được tạo ra hoặc cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cá nhân. Các giao dịch thường có quy mô nhỏ hơn và liên quan đến mua sắm trực tuyến hoặc tại các cửa hàng bán lẻ. Thông thường, quy trình mua hàng trong mô hình B2C đơn giản hơn và có thể xảy ra nhanh chóng.
Mô hình kinh doanh C2C (Consumer-to-Consumer) là hình thức kinh doanh mà trong đó người tiêu dùng tương tác và thực hiện giao dịch trực tiếp với nhau thông qua một nền tảng hoặc môi trường trực tuyến. Trong mô hình này, các cá nhân sử dụng nền tảng trung gian để bán/ mua hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ từ nhau.
Với mô hình kinh doanh C2C, người tiêu dùng trở thành cả người bán và người mua. Họ có thể đăng thông tin về sản phẩm/ dịch vụ của mình trên các trang website, ứng dụng di động hoặc các sàn giao dịch thương mại điện tử.
Mô hình kinh doanh C2B (Consumer-to-Business) là hình thức kinh doanh trong đó, người tiêu dùng đóng vai trò là người bán và cung cấp sản phẩm/ dịch vụ cho các doanh nghiệp. Trong mô hình này, người tiêu dùng tạo ra giá trị và các doanh nghiệp mua sản phẩm/ dịch vụ đó từ họ.
Với mô hình kinh doanh này, người tiêu dùng tạo ra giá trị thông qua các hoạt động như viết bài đánh giá sản phẩm, tạo nội dung truyền thông, tham gia khảo sát hoặc cung cấp các dịch vụ chuyên môn. Các doanh nghiệp sau đó tận dụng giá trị này để cải thiện sản phẩm, dịch vụ hoặc chiến lược kinh doanh của mình.
Căn cứ nội dung tại khoản 2 Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, công suất của những dự án đầu tư thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được xác đinh là có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường được phân chia thành 3 mức:
Theo đó, tùy loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà các mức công suất được quy định khác nhau tương ứng với từng loại hình. Xem cụ thể 3 mức công suất của những loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường được quy định tại Phụ lục II kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.
Kinh doanh không phải là một miếng bánh dễ ăn, đặc biệt là khi nói đến các tập đoàn. Mỗi doanh nghiệp phải đối mặt với những thách thức bên trong và bên ngoài, bao gồm:
Đối phó với sự không chắc chắn trong tương lai như xu hướng thị trường, kỳ vọng của khách hàng, môi trường kinh tế thay đổi. Doanh nghiệp phải chủ động và kiểm soát mọi vấn đề có thể xảy ra, nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Giám sát các hoạt động của tổ chức một cách hiệu quả cũng là một thách thức khác. Quản lý cần phát triển KPI và kiến thức chuyên môn trong việc giải thích, truyền đạt các số liệu để đưa ra những quyết định tốt hơn.
Quản lý tài chính: Doanh nghiệp cần biết đầu tư vào đâu, khi nào, làm thế nào để tiết kiệm chi phí, làm cách nào để tăng tỷ suất lợi nhuận, duy trì dòng tiền tốt,...
Tuân thủ những quy định, chính sách do chính quyền đặt ra, bao gồm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chính sách kinh tế, nghĩa vụ pháp lý,...
Tích hợp doanh nghiệp và công nghệ một cách nhất quán, những tiến bộ công nghệ ngày nay thậm chí còn nhanh hơn những thứ khác, nếu không theo kịp, doanh nghiệp sẽ bị bỏ lại phía sau.
Tuyển dụng, quản lý lực lượng lao động tài năng, phù hợp với doanh nghiệp, nếu tuyển dụng sai người, tổ chức sẽ khó có thể phát triển. Những người có kỹ năng chuyên nghiệp, thái độ và tư duy xuất sắc là tài sản quý báu của một doanh nghiệp.
Các loại hình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được xác định là có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường hiện nay được pháp luật quy định cụ thể tại Phụ lục II của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, chi tiết bao gồm 3 mức như sau:
Làm giàu, chế biến khoáng sản độc hại/khoáng sản kim loại; Chế biến khoáng sản mà có sử dụng hóa chất độc hại;
Sản xuất thủy tinh (không áp dụng đối với loại hình có sử dụng nhiên liệu khí và dầu DO)
Sản xuất thép, gang, luyện kim (không áp dụng đối với kéo, cán, đúc từ phôi nguyên liệu)
Sản xuất giấy/bột giấy từ các nguyên liệu tái chế/sinh khối
Sản xuất các hóa chất vô cơ cơ bản (không áp dụng đối với khí công nghiệp) hoặc sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật (không áp dụng nếu chỉ thực hiện sang chiết hay phối trộn) hoặc sản xuất phân bón hóa học (không áp dụng nếu chỉ thực hiện đóng gói, sang chiết, phối trộn).
Sản xuất sợi/vải/dệt may nếu có công đoạn là giặt mài/nhuộm/nấu sợi.
Thuộc da; sản xuất da mà có công đoạn thuộc da;
Khai thác dầu thô/khí đốt tự nhiên
Tái chế, xử lý đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường hoặc chất thải rắn sinh hoạt.
Tái chế, xử lý đối với chất thải nguy hại; sử dụng phế liệu nhập khẩu để làm nguyên liệu sản xuất; phá dỡ tàu biển đã được sử dụng.
Mạ (nếu quá trình thực hiện có công đoạn làm sạch bề mặt của kim loại bằng cách sử dụng các loại hóa chất)
Sản xuất bột ngọt, tinh bột sắn
Sản xuất nước giải khát có gas, bia.
Giết mổ gia cầm/gia súc với quy mô công nghiệp
Chăn nuôi gia cầm/gia súc với quy mô công nghiệp 9. Sản xuất linh kiện/thiết bị điện/điện tử