Làm đẹp là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, dù có mang thai hay cho con bú đi chăng nữa. Vậy bà bầu có được sơn móng tay không? Sơn móng tay có hại cho bà bầu không? Có ảnh hưởng gì đến em bé không? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Làm đẹp là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, dù có mang thai hay cho con bú đi chăng nữa. Vậy bà bầu có được sơn móng tay không? Sơn móng tay có hại cho bà bầu không? Có ảnh hưởng gì đến em bé không? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Bà bầu ĐƯỢC UỐNG trà sữa, nhưng nên hạn chế do trà sữa chứa nhiều đường tinh luyện, calo và caffeine, không tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Cụ thể:
Hầu hết các dòng trà sữa hiện này đều sử dụng xi-rô ngô (corn syrup) để làm chất tạo ngọt chủ đạo. Trung bình 100g trà sữa có thể chứa từ 5 – 15g xi-rô ngô.
Loại xi-rô này là hỗn hợp chứa nhiều loại đường khác nhau như sucrose, maltose, fructose, glucose,… Do đó, tiêu thụ trà sữa quá mức có thể làm tăng nguy cơ gây tiểu đường thai kỳ, gan nhiễm mỡ và các vấn đề liên quan đến cân nặng (thừa cân, béo phì,…).
Phần trà dùng để pha trà sữa thường chứa nhiều caffeine – một chất kích thích hệ thần kinh, có thể khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp tạm thời, từ đó gây mất ngủ và dẫn đến tình trạng căng thẳng cho cả mẹ và thai nhi nếu tiêu thụ quá nhiều.
Theo khuyến nghị, mẹ bầu trong suốt 9 tháng thai kỳ chỉ nên tăng thêm 25% cân nặng so với trước khi mang thai. Đặc biệt, trong 3 tháng đầu tiên, mẹ bầu không nên tăng nhiều hơn 2 kilogam cân nặng.
Trong khi đó, trung bình 1 cốc trà sữa 350 ml có thể chứa từ 270 – 430 calo, tương đương với hơn 20% nhu cầu về năng lượng của cơ thể hàng ngày.
Điều này có nghĩa là chỉ cần tiêu thụ thêm 1 cốc trà sữa / ngày trong vòng 20 – 25 ngày là mẹ bầu đã có thể tăng thêm 1 kilogram trọng lượng. Trong khi đó, giá trị dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe nhận được lại quá ít so với lượng calo đã hấp thụ.
Tiêu thụ trà sữa thường xuyên ngoài việc có thể làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì, thói quen này còn góp phần dẫn đến một số bệnh lý như gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ và tiểu đường thai kỳ.
Tóm lại, bà bầu uống trà sữa được không? Câu trả lời là được nhưng nên chọn loại ít đường / kem béo thực vật / caffeine đồng thời nên uống với lượng vừa phải để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
Mẹ bầu có thể uống 1 cốc (125 – 250 ml) trà sữa mỗi ngày
Mẹ bầu uống trà sữa nhiều KHÔNG TỐT cho sức khỏe, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ khởi phát các biến chứng thai kỳ nguy hiểm. Nguyên nhân là bởi phần trà trong trà sữa chứa hàm lượng caffeine cao.
Caffeine là một chất kích thích hệ thần kinh mạnh mẽ, được chứng minh có khả năng dễ dàng vượt qua hàng rào nhau thai và tiếp xúc được với thai nhi đang phát triển.
Ở cơ thể người trưởng thành, 90% lượng caffeine thường được chuyển hóa bởi enzyme CYP1A2 tại gan. Tuy nhiên, gan của bào thai lại thiếu hụt enzyme này, dẫn đến việc em bé không thể chuyển hóa / đào thải được caffeine hiệu quả như người trưởng thành.
Chính vì lý do này, tiêu thụ quá nhiều caffeine khi mang thai cũng đã được chứng minh có liên quan đến việc làm tăng nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, trẻ sinh ra nhẹ cân hoặc thừa cân hơn so với tuổi thai.
Chọn thực phẩm nào cho bà bầu hay bà bầu nên ăn gì là những thắc mắc phổ biến nhất trong giai đoạn mang thai. Dưới đây là một số thực phẩm tốt, dinh dưỡng cho mẹ và bé:
Sữa là một nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể, đặc biệt là protein và canxi. Canxi đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển hệ xương và răng cho thai nhi. Protein có trong sữa giúp thúc đẩy phát triển cơ bắp của em bé. Cả 2 chất này cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển não bộ của thai nhi ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ.
Ngoài ra, sữa chua, đặc biệt là sữa chua kiểu Hy Lạp, cũng mang đến nhiều lợi ích quan trọng cho phụ nữ mang thai. Đặc điểm nổi bật của sữa chua kiểu Hy Lạp là hàm lượng canxi vượt trội so với các sản phẩm sữa khác, giúp tăng cường sự phát triển của hệ xương cho thai nhi. Sữa chua còn chứa các men vi sinh quan trọng, giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc các biến chứng như tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ hay Dị ứng trong quá trình mang thai.
Trứng có nguồn dưỡng chất phong phú, bao gồm sắt, vitamin D, canxi,… nên rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và bảo vệ sức khỏe của người mẹ mang thai. Mẹ bầu có thể thưởng thức các món ăn từ trứng như trứng rán lá ngải, thịt kho trứng, trứng luộc,…
Cá hồi là một nguồn dinh dưỡng vô cùng phong phú, chứa omega-3, chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất,… có vai trò quan trọng trong việc phát triển não bộ và trí tuệ của thai nhi. Vì thế, mẹ bầu có thể khéo léo chế biến các món ăn từ cá hồi như cháo cá hồi, cá hồi áp chảo,…
Dầu gan cá thường được sản xuất từ gan của cá tuyết, chứa chất béo omega-3 EPA và DHA, cần thiết cho sự phát triển trí não và mắt của thai nhi. Thêm vào đó, dầu cá cũng chứa lượng lớn vitamin D.
Một lượng dầu cá thích hợp (15ml) sẽ cung cấp cho cơ thể thai phụ nhiều hơn lượng omega-3, vitamin D và vitamin A được đề xuất hàng ngày. Tuy nhiên, mẹ cũng không nên tiêu thụ quá mức này mỗi ngày.
Thịt nạc là một nguồn thực phẩm phổ biến và có thể được chế biến thành nhiều món ăn ngon miệng và dinh dưỡng. Với hàm lượng dinh dưỡng của đạm (protein) với khoảng 20g protein trong mỗi 100g thịt nạc, việc bổ sung đạm thường xuyên từ thịt nạc trong suốt thai kỳ giúp đảm bảo sự phát triển của thai nhi.
Khoai lang là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C, nhóm vitamin B và đặc biệt là Beta caroten – một dạng tiền vitamin A, giúp tăng khả năng hấp thu sắt và phòng ngừa tình trạng Thiếu máu trong thời kỳ mang thai.
Các loại đậu như đậu xanh, đậu đen, đậu trắng và các loại khác,… có thể được nấu thành các món cháo, chè, hầm gà, hầm bò. Đậu cũng chứa nhiều chất sắc, chất xơ, kẽm, folic,… rất tốt cho thai nhi và người mẹ hoặc có thể giúp xử lý vấn đề táo bón khi mang thai.
Ngũ cốc là một phần quan trọng của chế độ dinh dưỡng mang thai, bởi chúng cung cấp ít chất béo, lượng calo thấp nhưng vẫn đảm bảo cung cấp năng lượng cho cả mẹ và thai nhi. Đồng thời, các loại ngũ cốc dễ tiêu hóa và thích hợp làm món ăn vặt, giúp mẹ bầu hạn chế nguy cơ tiểu đường thai kỳ, phòng ngừa bệnh đột quỵ và rối loạn tim mạch.
Bên cạnh việc tìm hiểu bà bầu nên ăn gì thì bố mẹ cũng nên quan tâm đến những thực phẩm cần hạn chế tiêu thụ, điển hình như:
Hy vọng bài viết phía trên đã giúp bạn giải đáp phần nào bà bầu nên ăn gì và tránh ăn gì để xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp thai kỳ. Để cập nhật thêm các kiến thức y học thường thức khác, mời bạn truy cập Tin tức y tế. Liên hệ ngay với chúng tôi qua số HOTLINE hoặc đặt lịch hẹn trực tiếp TẠI ĐÂY để được tư vấn miễn phí tại Hệ thống các Bệnh viện Hoàn Mỹ trên toàn quốc.
*Các thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, vui lòng không tự áp dụng nếu chưa có chỉ định của bác sĩ.
Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh khi mang thai rất quan trọng. Bởi chế độ ăn thiếu chất dinh dưỡng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của của thai nhi cũng như làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý cho các sản phụ trong suốt thai kỳ. Do đó, việc lựa chọn các thức ăn dinh dưỡng cho bà bầu là rất quan trọng.